Các giải pháp quản lý chi tiêu gia đình bền vững và hiệu quả

Đối với những người phụ nữ đã lập gia đình, việc quản lý chi tiêu mỗi ngày mỗi tháng là chuyện vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng việc quản lý này là vô cùng khó khăn đối với các chị em. Hiểu được nỗi khổ này, trong bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cho bạn các cách quản lý chi tiêu gia đình hiệu quả, đơn giản và dễ dàng thực hiện nhé.

[[alt=]]

Những phương pháp quản lý tài chính hiệu quả

1. Các giải pháp giúp việc quản lý chi tiêu gia đình hiệu quả

1.1 Lập bảng kế hoạch chi tiêu cho gia đình

Người dùng có thể phân chia các khoản chi tiêu theo phương pháp “6 chiếc lọ”, cụ thể như sau:

  • Lọ 1 (chi tiêu cần thiết): ở lọ này chiếm 55% tổng thu nhập. Người dùng sẽ sử dụng để trả các chi phí thiết yếu trong cả tháng. Có thể hiểu đơn giản, đây là khoản quỹ dùng để thanh toán các loại hóa đơn, dịch vụ mà bạn và gia đình sử dụng.
  • Lọ 2 (tiết kiệm dài hạn): ở lọ này chiếm 10% tổng thu nhập. Số tiền ở lọ thứ 2 sẽ được sử dụng như khoản tiết kiệm cho mục tiêu dài hạn trong tương lai. Đây là lọ tích lũy quan trọng đối với gia đình. Người dùng có thể gửi tiền tiết kiệm trong ngân hàng để giá trị của lọ này tăng lên một cách bền vững.
  • Lọ 3 (giáo dục):  lọ này chiếm 10%, số tiền lọ 3 dùng để đầu tư vào việc nâng cao năng lực kỹ năng của mỗi người nhằm đem lại giá trị lâu dài. Người dùng có thể sử dụng số tiền này để đăng ký các khóa học cải thiện trình độ,…
  • Lọ 4 (hưởng thụ): lọ này chiếm 10% tổng thu nhập, được người dùng sử dụng để phục vụ các nhu cầu vui chơi, giải trí của gia đình. Khoản này tương đối quan trọng vì nó giúp các thành viên trong gia đình được xả stress sau những giờ học tập và làm việc mệt mỏi, đồng thời cũng giúp gia đình có giây phút gắn bó hơn.
  • Lọ 5 (tự do tài chính): lọ này chiếm giữ 10%, người dùng sẽ sử dụng quỹ này để tạo ra các nguồn thu nhập mới thông qua việc đầu tư, góp vốn kinh doanh, tham gia bất động sản,…
  • Lọ 6 (từ thiện): chiếm 5% tổng thu nhập, số tiền này dùng để làm từ thiện, giúp đỡ mọi người cộng đồng,….. Tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người mà lọ này có thể có hoặc không.

[[alt=]]

Những lợi ích của quản lý chi tiêu 

2. Cân đối chi tiêu gia đình với quy tắc 50:30:20

Người dùng dành 50% thu nhập mỗi tháng của gia đình để chi tiêu các khoản phí thiết yếu như: thanh toán hóa đơn tiện ích (điện, nước, Internet,…), quá trình ăn uống, phương tiện đi lại và tiền thuê nhà (nếu có).

Người dùng để lại 30% trên tổng thu nhập vào việc đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cá nhân cho từng thành viên trong gia đình như: chi phí học tập, mua sắm quần áo, du lịch, giải trí,…

Còn 20% thu nhập còn lại trong tổng phí thu nhập sẽ phục vụ với mục tiêu tài chính như: đầu tư để sinh lời, tiết kiệm và quỹ dự phòng cho mục tiêu tương lại khác hoặc trường hợp đột xuất khác.

3. Quản lý chi tiêu gia đình cùng ứng dụng TNEX

TNEX là một ngân hàng thuần số miễn phí không chỉ cung cấp các dịch vụ như một ngân hàng truyền thống, mà còn giúp người dùng ghi lại các khoản thu chi và tổng hợp thành các bảng số liệu để khách hàng tiện theo dõi.

Đặc biệt, ở TNEX còn có một tính năng là “quỹ đa năng”. Với tính năng này cho phép các thành viên trong gia đình chia sẻ một khoản, khi có bất kỳ thay đổi về số dư, hệ thống sẽ tự động gửi thông báo đến tài khoản của các thành viên khác trong gia đình từ đó giúp mỗi người có cái nhìn trực quan về chi tiêu trong gia đình. Ngoài ra, tính năng này còn nhắc nhở mọi người trong gia đình góp quỹ đều đặn và hỗ trợ thiết lập các hạn mức để chi tiêu phù hợp.

Quỹ đa năng của TNEX

Tổng kết

Trên đây là các cách giúp người dùng quản lý chi tiêu gia đình hiệu quả nhất. Hy vọng với những thông tin trên sẽ mang đến cho người dùng những kiến thức hữu ích hỗ trợ cho bản thân và gia đình có cuộc sống ổn định hơn về tài chính trong tương lai. 

>>> Xem thêm tại: Cách chuyển tiền nhanh miễn phí vào tài khoản ngân hàng

Share

Recent Posts

Làm thẻ tín dụng online tại ACB: Tiện lợi, nhanh chóng, an toàn

Trong xã hội số ngày nay, thẻ ATM nói chung và thẻ tín dụng nói riêng đã trở thành thứ…

11 months ago

Tìm hiểu về bảo hiểm giá cả hàng hóa

Bảo hiểm giá cả hàng hóa là một công cụ quan trọng trong quản lý rủi ro kinh doanh, đặc…

12 months ago

Khám phá ưu điểm vượt trội của tài khoản ngân hàng số đẹp đem lại

Tài khoản ngân hàng số đẹp đang trở thành xu hướng mới trong lĩnh vực tài chính. Với sự phát…

12 months ago

Vay kinh doanh sản xuất ngân hàng ACB

Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, vấn đề tài chính luôn là yếu tố quan trọng để mở…

12 months ago

Các bước xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính doanh nghiệp

Trong cuộc hành trình phát triển kinh doanh, kế hoạch tài chính không chỉ là một tài liệu, mà còn…

1 year ago

Bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ: Sự khác biệt và lợi ích của từng loại bảo hiểm

Bạn có bao giờ tự hỏi về sự khác biệt và lợi ích giữa bảo hiểm nhân thọ và phi…

1 year ago